Nước mía đang là một món giải khát ngày hè được nhiều người ưa thích vì giá thành rẻ mà lại bổ dưỡng. Nhưng cách bảo quản nước mía không bị đen thì không phải ai cũng biết. Những hộ đang kinh doanh cũng như những người sử dụng hãy cùng đọc bài viết này nhé.

Cách bảo quản nước mía không bị đen

Cách bảo quản nước mía không bị đen

Mía với tác dụng dụng bảo vệ sức khỏe và bổ dưỡng

Thành phần dinh dưỡng

Trong nước mía thì thành phần dinh dưỡng chủ yếu là Saccharose, ngoài ra còn có các Carbonhydrat, nhiều acid amin, đặc biệt ngoài ra còn có nhiều acid amin cần thiết, đóng vài trò bổ sung thêm cho cơ thể các chất như: Vitamin B1, B2, B6, C; Các muối vô cơ như Calci, Phospho, sắt… 

Cách bảo quản nước mía không bị đen

Tác dụng của nước mía trong Đông y

  • Theo Đông y, mía có tính ngọt, mát có tác dụng nhất trong việc thanh nhiệt cơ thể, nhuận táo, giáng khí. Đặc biệt đối với trường hợp ho khan ít đàm, kể cả chứng ho ra máu rất tốt. Đối với người có chứng mất dịch do vị nhiệt, lưỡi đỏ rêu ít, miệng khô khát; cũng có thể dùng đối với những người hay nôn ọe nhiều lần, miệng cảm giác bị khô buồn bực, đại tiện táo kết và những người bị ngộ độc rượu.
  • Thực tế chúng ta có thể thấy, mía có chứa nhiều đường, có tác dụng ức chế các khối u ác tính( các bệnh ung thư).

Cách bảo quản nước mía không bị đen

>> Chia sẻ tuyệt chiêu cách làm nước mía ngon độc đáo <<<

>> Bà bầu uống nước mía liệu có tốt cho thai nhi không?

Cách ép nước mía đúng cách giúp ích cho việc bảo quản

  • Đầu tiên bạn nên chọn những cây mía tươi, không bị sâu. róc sạch lớp bên ngoài. Sau đó tiệt trùng bằng nước có chứa 0,1 – 1% dung dịch chứa hợp chất amoni để có thể loại bỏ các loại vi khuẩn có hại ở trong đất bám trên cây mía. 
  • Sau đó, tiếp tục rửa với dung dịch chứa 50 – 200ppm Clo để khử hết vi khuẩn và những chất bẩn có trong cây mía. 
  • Công đoạn tiếp theo đó là công đoạn ép nước mía ở trong máy. Nước mía thu về khoảng hơn 90% và bã mía dùng để làm nhiên liệu.

Cách bảo quản nước mía không bị đen

  • Mẹo giữ nước mía xanh ở đây chúng là cho nước dung dịch acid ascorbic vào lớp trên của nước mía. Công đoạn này sẽ làm cho nước mía không bị thay đổi màu sắc với lượng khoảng chừng 100 – 500mg acid ascorbic/100lit dung dịch, đồng thời cho vào thêm dung dịch acid: Như malic, tartaric, citric, phosphoric để làm giảm pH của nước mía xuống dưới mức 5 và 1 hoặc là hỗn hợp dung dịch cơ bản là một trong các dung dịch như sau đây: kali citrate, phosohate… Ta đợi khoảng 1 giờ là nước mía sẽ ổn định để dung dịch dung dịch lắng xuống.  

Cách bảo quản nước mía không bị đen

  • Khâu cuối cùng là công đoạn lọc nước mía bằng hệ thống 5 túi lọc để cho loại bỏ bụi bẩn không nhìn thấy được. Cách bảo quản nước mía không bị đen nên sử lọc nước mía bằng hệ thống với nhiều tảo cát và dẫn nước mía vào trong ống lọc để có thể lọc sạch được hoàn toàn.

Cách bảo quản nước mía không bị đen

Tiêu chí cách bảo quản nước mía không bị đen cho hộ kinh doanh nhỏ

Đối với những công đoạn trên chỉ thường chỉ áp dụng được cho những cơ sở sản xuất lượng nước mía lớn và như thế sẽ tốn rất là nhiều công đoạn. Còn đối với những hộ kinh doanh nhỏ lẻ sử dụng máy ép nước mía sạch thì cần phải đảm bảo những tiêu chí như sau:

Cách bảo quản nước mía không bị đen

  • Máy ép nước mía phải an toàn
  • Máy ép mía cần phải sạch, không sử dụng những cây mía đã bị hỏng
  • Phải vệ sinh máy ép nước mía hằng ngày, thường xuyên
  • Không sử dụng chất bảo quản
  • Bạn hãy cho thêm quất hoặc chanh để tăng thêm vị ngon
  • Nước mía ép ra chỉ sử dụng trong 24h để không bị mất vị cũng như mất vitamin có trong mía. Nếu để quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng hư hỏng.

Bạn có thể tìm hiểu sản phẩm máy ép nước mía sạch tại trang web: mayepnuocmiaviendong.com

> Cách làm mật mía – Cách nấu mật mía đơn giản tại nhà <<<

Xem thêm: 

-Lê Tiến-